Luật tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 18-11-2016, Luật có 9 Chương, 68 Điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2018.
Phiếu lý lịch tư pháp trong hồ sơ cá nhân khi tham gia hoạt động tôn giáo
Luật tín ngưỡng, tôn giáo được Quốc hội khóa XIV thông qua ngày 18-11-2016, Luật có 9 Chương, 68 Điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2018.
Pháp luật
Chính sách tôn giáo và những hoạt động không thực hiện theo quy định pháp luật, không theo chỉ dẫn của Giáo hội Công giáo
Công giáo là tôn giáo với phương châm hành đạo gói gọn trong 4 từ “mến Chúa, yêu người”, yêu thương mọi người, đến với người nghèo, phục vụ người nghèo, người khó khăn để chia sẻ, giúp đỡ, để làm chứng cho giá trị bác ái của Kitô giáo. Tuy nhiên, thời gian qua một số ít Linh mục Công giáo đã lợi dụng tôn giáo, có những hoạt động đi ngược lại đường hướng của Giáo hội Công giáo, ngược với giáo lý của Công giáo và đạo lý của dân tộc Việt Nam, trái với quy định của pháp luật, làm ảnh hưởng đến hình ảnh của người Công giáo, ảnh hưởng đến Giáo hội Công giáo Việt Nam. Bài viết dưới đây giới thiệu sơ lược về tình hình, chính sách tôn giáo và hoạt động không thực hiện theo đường hướng của Giáo hội Công giáo Việt Nam.
Pháp luật
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam được tôn trọng và bảo vệ
Trong quá trình lãnh đạo xây dựng xã hội ở Việt Nam, Đảng ta luôn xác định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới”.
Pháp luật
Hoạt động tôn giáo có yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật tín ngưỡng, tôn giáo
Ngày nay, với chủ trương hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, người nước ngoài đến Việt Nam làm ăn, sinh sống, học tập, công tác ngày càng nhiều, trong số đó có bộ phận không nhỏ là người theo tôn giáo. Có những tôn giáo người nước ngoài tin theo đã được Nhà nước Việt Nam công nhận (hoặc thừa nhận) như Phật giáo, Công giáo, Hồi giáo, một số hệ phái Tin lành,… nhưng cũng có những tôn giáo chưa được Nhà nước Việt Nam công nhận về tổ chức.
Pháp luật
Hiến pháp 2013: Tự do tín ngưỡng là quyền cơ bản của con người
Quán triệt, kế thừa, phát triển quan điểm tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quyền tự do tín ngưỡng trong Hiến pháp năm 1992 sửa đổi với các chế định toàn diện và sâu sắc, theo tiêu chí hoàn thiện, dân chủ, tôn trọng, tạo điều kiện tốt nhất cho tín đồ các tôn giáo và tổ chức tôn giáo hoạt động một cách lành mạnh và công bằng nhất.
Pháp luật
Tự do tín ngưỡng, tôn giáo trong pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
Ngày 18/11/2016 Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ hai đã thông qua Luật tín ngưỡng, tôn giáo, Luật có 09 chương, 68 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018. Nhân dịp này tác giả muốn cùng bạn đọc nhìn lại về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo được quy định trong pháp luật nước CHXHCN Việt Nam để khẳng định chính sách đúng đắn và nhất quán của Nhà nước Việt Nam về tín ngưỡng, tôn giáo.
Pháp luật
Hoạt động tôn giáo, hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo của tổ chức tôn giáo trong Luật tín ngưỡng, tôn giáo
Ngày 18/11/2016, tài kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XIV Luật tín ngưỡng, tôn giáo đã được thông qua gồm 9 chương, 8 mục và 68 điều và sẽ có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2018. Đây là văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao nhất về tín ngưỡng, tôn giáo từ trước đến nay. Bên cạnh việc quy định về quyền và nghĩa vụ của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; về đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung, đăng ký hoạt động tôn giáo; về tổ chức tôn giáo; về tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo;…luật cũng đã quy định nội dung quan trọng, cần thiết đó là các quy định về hoạt động tôn giáo, hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo của tổ chức tôn giáo.